|
|||||
|
Trang Nỗi Lo Âu sẽ lần lượt tŕnh bày những điểm yếu của văn hóa Việt , rồi cố gắng cảnh giác người Việt đừng rơi vào những điểm đó nữa. Những điểm yếu càng giảm, th́ văn hóa Việt càng trong sáng và đạt tới biểu hiệu của nó: Bông Sen Page Nỗi Lo Âu will step by step present the weak points of theVietnamese culture and try to advise the Vietnamese people not to adhere to these weak points The more the weak points are diminished, the more the Viet culture reaches its emblem "the LOTUS FLOWER"
Đề tài mới: Gian Lận trong ngành Giáo Dục
Cuộc Sống Thật Hiện Đại - Cuộc sống người Việt hải ngoại - Đặc tính người Việt hải ngoại - Chữ Hiếu - H́nh ảnh đau ḷng của các em bé Việt - Chuyện người VN ở Little Saigon - Thói hư tật xấu của một số người Việt
Việt Nam - Văn hóa Việt Nam bị thụt lùi -Tội nghiệp cho văn hóa Việt !! - Trả lời Thanh niên Nhật về "Ngưởi Việt hẻn hạ" - Việt Nam - Cảm nhận từ đường phố.
- Sách Người Việt tồi tệ youtube 1 - Sách Người Việt tồi tệ youtube 2 - Sách Người Việt tồi tệ youtube 3 - Sách Người Việt tồi tệ youtube 4 - Sách Người Việt tồi tệ youtube 5
Tệ Đoan - chia rẽ - mê tín
Văn hóa Ẩm Thực: -Thịt Chó là món ăn của đất Việt ?
Văn hóa ăn mặc -Văn hóa ăn mặc của người Việt
Học đường
Đại học Việt Nam
Giao tế Gia đ́nh -Xáo trộn nơi gia đ́nh Việt hải ngoại
Giao tế Xă Hội
Tôn giáo Việt
Tự hào & Tự Ti dân tộc - Tại sao nước Việt bi thế giới coi là nhược tiểu
Du lịch - Nhiều nơi ô nhiễm & Rác rưởi
Tứ Đổ Tường
Thiếu Tự Trọng ( làm ô danh người Việt ) Xin đọc bài : Lời thật mất ḷng
Đặc Điểm Người Việt:
Thương mại: -Bơm hơi & tạp chất tăng trọng lượng thịt gà,vịt và heo
Khác biệt giữa người Nhật và người Việt Có 3 nhận định:
Truyện vui:
|
||||
Ban Biên Tập Phạm x Khuyến Trường Thi Xuân Bích Nguyễn L.Hiếu Dương v.Phối HươngKiều Loan Đặng v. Minh Phạm L.Anh Nguyễn A.Tuấn Phạm K. Liên Trần v. Quang |
Mấy lời tâm huyết với giới trẻ Việt hải ngoại,
Muốn bảo tồn và phát huy văn hoá Việt, người Việt chúng ta cũng nên chú trọng đến những điểm yếu của văn hóa Việt để từ từ loại bỏ chúng. 1- Những điểm yếu này Ông Phan Chu Trinh một nhà Cách mạngh lăo thành gọi là những điều bi ai của Dân Tộc Việt
Ông Phan Chu Trinhy liệt kê ra 10 điều bi ai:
2. Trong khi người ta dẫu sang hay hèn, nam hay nữ ai cũng lo học lấy một nghề; th́ người ḿnh chỉ biết ngồi không ăn bám. 3. Trong khi họ có óc phiêu lưu mạo hiểm, dám đi khắp thế giới mở mang trí óc; th́ ta suốt đời chỉ loanh quanh xó bếp, hú hí với vợ con. 4. Trong khi họ có tinh thần đùm bọc, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau; th́ ta lại chỉ quen thói giành giật, lừa đảo nhau v́ chữ lợi. 5. Trong khi họ biết bỏ vốn lớn, giữ vững chữ tín trong kinh doanh làm cho tiền bạc lưu thông, đất nước ngày càng giàu có; th́ ta quen thói bất nhân bất tín, cho vay cắt cổ, ăn quỵt vỗ nợ, để tiền bạc đất đai trở thành vô dụng. 6. Trong khi họ biết tiết kiệm tang lễ, cư xử hợp nghĩa với người chết; th́ ta lo làm ma chay cho lớn, đến nỗi nhiều gia đ́nh bán hết ruộng hết trâu. 7. Trong khi họ ra sức cải tiến phát minh, máy móc ngày càng tinh xảo; th́ ta đầu óc thủ cựu, ếch ngồi đáy giếng, không có gan đua chen thực nghiệp. 8. Trong khi họ giỏi tổ chức công việc, sắp xếp giờ nghỉ giờ làm hợp lư, th́ ta chỉ biết chơi bời, rượu chè cờ bạc, bỏ bê công việc. 9. Trong khi họ biết gắng gỏi tự lực tự cường, tin ở bản thân; th́ ta chỉ mê tín nơi mồ mả, tướng số, việc ǵ cũng cầu trời khấn Phật. 10. Trong khi họ làm việc quan cốt ích nước lợi dân, đúng là “đầy tớ” của dân, được dân tín nhiệm; th́ ta lo xoay xở chức quan để no ấm gia đ́nh, vênh vang hoang phí, vơ vét áp bức dân chúng, v.v... Ông BÙI QUANG MINH có chưng lời tạp chí Dân luận về cụ Phan Chu Trinh như sau: Xin thắp một nén hương kỷ niệm 87 năm ngày mất của cụ Phan Chu Trinh (24/3/1926 - 24/3/2013). Một con người tư tưởng vượt tầm thời đại. Một con người đă nh́n thấy trước cảnh "dịch chủ tái nô" (đổi chủ nhưng người dân vẫn làm NÔ LỆ) của nước Việt Nam. Một con người đă đánh giá đúng con đường dành độc lập - tự do cho Việt Nam phải bắt đầu từ "khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh"...
2- Những điểm yếu của Dân Tộc Việt được đặc san Xuân Giáp Thân 2004 của Cộng đồng Người Việt Quốc Gia Oklahoma kể ra trong một bài viết có nhan đề Người Việt mạnh hay yếu. Đặc san này viết rằng các học giả Trần Trọng Kim (Việt Nam sử lược), Nhất Than Vũ văn Khiếu (Đất lề quen thói-Phong tục Việt Nam), Nguyễn gia Kiểng ( Tổ quốc ăn năn năm 2001), Lê thị Huệ ( Văn hóa tŕ trệ năm 2001), Trần quốc Vượng ( Người Việt xấu xí năm 2002) đều công nhận rằng người Việt có những điểm yếu.
Sau đây là những điểm yếu được nêu lên:
-thiếu sáng tạo, thiếu nghiên cứu -nặng mê tín
-tinh thần địa phương, tinh thần giáo phái dẫn đến thành kiến -dễ tin v́ thế dễ bị lừa -t́nh cảm làm mờ lư trí -thiếu khôn ngoan, và thiếy ư chí -tự ty, ỷ lại, mau chán thiếu mạo hiểm, thiếu tầm nh́n xa cho đất nước -thiếu trật tự, thiếu nguyên tắc -độc đoán, ít dung hợp ư kiến người khác -tự cao, tự đại và thù dai email: pkhuyen@gmail.com -trăm lư do đi trễ, làm trễ, không giữ lời hứa -nói dối quanh, ít nhận lỗi -chia rẽ và đố kỵ
-thói ích kỷ -ăn cắp vặt -thiếu tôn trọng của công -lộn xộn và ồn ào -hay bài bác chế nhạo -xa lánh cộng đồng, trừ khi gặp khó khăn -t́m cách hạ nhau, coi thành công của kẻ khác là thiệt hại cho ḿnh -không tạo cho con em tinh thần xă hội góp phần xây dựng đất nước -tật hút thuốc, xả rác bừa băi, lưu thông loạn, mạnh ai nấy chạy không muốn bất cứ luật lệ nào, làm càn. -Cấp lănh đạo không lo cứu nước, dân không lo việc nước, chỉ tranh thắng với nhau trên bàn cờ hay cốc rượu mà để mặc vận nước cho ngoại xâm dầy xéo. Họ xâu xé nhau, chọn con đường chiến tranh chứ không chọn con đường ḥa b́nh. Hay than mây khóc gió. Nếu có tư tưởng nào tích cực th́ chỉ viết ra lấy tiếng , chứ chính họ không thực thi. Ngoài ra ,học giả Trần Trọng Kim trong cuốn Việt Nam Sử Lược nhận định thêm rằng người Việt tinh vặt, quỷ quyệt nhưng lại nhút nhát và khiếp sợ. C̣n học giả Nhất Than Vũ văn Khiếu trong cuốn Đất Lề Quê Thói-Phong Tục Việt Nam nhận định thêm rằng người Việt tâm địa khoác lác hiếu danh nông nổi, nghề dạy nghề , từ chương, quan lại, trọng bằng cấp, người Việt hiếu học số ít, nhưng số lớn ít học. Ông nói rằng tại sao đa số người Việt mua thực phẩm , món ăn vật chất hàng ngày, rồi có thể mua nhạc hàng tháng, mà có khi cả năm mới mua một cuốn sách là món ăn tinh thần, như vậy th́ người Việt có thực sự chăm t́m ṭi học hỏi không? Chính sách vở là kho kiến thức làm nền tảng để phát triển. Có người Việt giỏi không chịu viết sách, nếu chết đi th́ bao kinh nghiệm cũng chết theo. Khi viết sách , phải tham khảo, từ suy nghĩ tới dữ kiện mới được hoàn chỉnh hơn |
3- Những điểm yếu của Dân Tộc Việt được ông Trần Kinh Nghị t nêu ra rong một bài báonhư sau: a/ Học giả Trần Trọng Kim (1883 – 1953) khi viết bộ Việt Nam Sử Lược, ấn hành lần đầu tiên năm 1919, cũng đă phân tích khá rơ ràng những đặc tính của người Việt và những yếu tố tạo nên những đặc tính đó. Đa số người Việt lớn tuổi, khi c̣n nhỏ đều đă được học bộ sử này. Trong phạm vi một bài báo, chúng tôi chỉ xin trích lại dưới đây một số đoạn chính ông viết về đặc tính của người Việt. |
||
“Người ḿnh có ư lấy chuyện nước nhà làm nhỏ mọn không cần phải biết làm ǵ. Ấy cũng là v́ xưa nay ḿnh không có quốc văn, chung thân chỉ đi mượn tiếng người, chữ người mà học, việc ǵ cũng bị người ta cảm hóa, chứ tự ḿnh th́ không có cái ǵ là cái đặc sắc, thành ra thật rơ như câu phương ngôn: «Việc nhà th́ nhác, việc chú bác th́ siêng!» “Cái sự học vấn của ḿnh như thế, cái cảm t́nh của người trong nước như thế, bảo rằng ḷng v́ dân v́ nước mở mang ra làm sao được?” “Thời đại Bắc thuộc dai dẳng đến hơn một ngh́n năm, mà trong thời đại ấy dân t́nh thế tục ở nước ḿnh thế nào, th́ bấy giờ ta không rơ lắm, nhưng có một điều ta nên biết là từ đó trở đi, người ḿnh nhiễm cái văn minh của Tàu một cách rất sâu xa, dẫu về sau có giải thoát được cái ṿng phụ thuộc nước Tàu nữa, người ḿnh vẫn phải chịu cái ảnh hưởng của Tàu. Cái ảnh hưởng ấy lâu ngày đă trở thành ra cái quốc túy của ḿnh, dẫu ngày nay có muốn trừ bỏ đi, cũng chưa dễ một mai mà tẩy gội cho sạch được. Những nhà chính trị toan sự đổi cũ thay mới cũng nên lưu tâm về việc ấy, th́ sự biến cải mới có công hiệu vậy.” Ở Chương VI nói về “Kết Quả của Thời Bắc Thuộc”, ông có nhận định rơ hơn: “Nguyên nước Tàu từ đời Tam Đại đă văn minh lắm, mà nhất là về đời nhà Chu th́ cái học thuật lại càng rực rỡ lắm. Những học phái lớn như là Nho giáo và Lăo giáo, đều khởi đầu từ đời ấy. Về sau đến đời nhà Hán, nhà Đường, những học phái ấy thịnh lên, lại có Phật giáo ở Ấn độ truyền sang, rồi cả ba đạo cùng truyền bá đi khắp cả mọi nơi trong nước. Từ đó trở về sau nước Tàu và những nước chịu ảnh hưởng của Tàu đều theo tông chỉ của những đạo ấy mà lập ra sự sùng tín, luân lư và phong tục tương tự như nhau cả…” “Khi những đạo Nho, đạo Khổng, đạo Phật phát đạt bên Tàu, th́ đất Giao châu ta c̣n thuộc về nước Tàu, cho nên người ḿnh cũng theo những đạo ấy. Về sau nước ḿnh đă tự chủ rồi, những đạo ấy lại càng thịnh thêm, như là đạo Phật th́ thịnh về đời nhà Đinh, nhà Tiền Lê và nhà Lư, mà đạo Nho th́ thịnh từ đời nhà Trần trở đi. “Phàm phong tục và chính trị là do sự học thuật và tông giáo mà ra. Mà người ḿnh đă theo học thuật và Tông giáo của Tàu th́ điều ǵ ta cũng noi theo Tàu hết cả. Nhưng xét ra th́ điều ǵ ḿnh cũng thua kém Tàu, mà tự người ḿnh không thấy có t́m kiếm và bày đặt ra được cái ǵ cho xuất sắc, gọi là có cái tinh thần riêng của ṇi giống ḿnh, là tại làm sao? ... “Người mà cả đời không đi đến đâu, mắt không trông thấy cái hay cái dở của người, th́ tiến hóa làm sao được? Mà sự học của ḿnh th́ ai cũng yên trí rằng cái ǵ đă học của Tàu là hay, là tốt hơn cả: từ sự tư tưởng cho chí công việc làm, điều ǵ ḿnh cũng lấy Tàu làm gương. Hễ ai bắt chước được Tàu là giỏi, không bắt chước được là dở. Cách ḿnh sùng mộ văn minh của Tàu như thế, cho nên không chịu so sánh cái hơn cái kém, không t́m cách phát minh những điều hay tốt ra, chỉ đinh ninh rằng người ta hơn ḿnh, ḿnh chỉ bắt chước người ta là đủ. “Địa thế nước ḿnh như thế, tính chất và sự học vấn của người ḿnh như thế, th́ cái tŕnh độ tiến hóa của ḿnh tất là phải chậm chạp và việc ǵ cũng phải thua kém người ta vậy.” b/ Đọc cuốn “Lều chơng”, một tiểu thuyết phóng sự của nhà văn Ngô Tất Tố (1894 - 1954), chúng ta có thể thấy rơ nền học vấn của người Tàu mà người Việt rập khuôn theo đă kềm hảm con người như thế nào. Ông vốn là một nhà Nho, đă từng tham dự các kỳ thi hương dưới triều Nguyễn, nên đă phản ánh một cách trung thực những oái ăm của các kỳ thi này và nêu lên sự sụp đổ tinh thần của những nho sĩ suốt đời lấy khoa cử làm con đường tiến thân nhưng lại bị hoàn toàn thất vọng. Ông Ngô Tất Tố viết: Nước Việt Nam bị Pháp đô hộ gần 100 năm, đă cởi bỏ nền học vấn của Trung Hoa, tiếp thu nền học vấn mới của phương Tây, nhưng vẫn c̣n giữ lại nhiều nét căn bản của nền văn hóa Trung Hoa. Có nhiều hủ tục trong quan, hôn, tang, tế mà cuộc Cách Mạng Văn Hoá của Trung Quốc đă phá sạch, nhưng nhiều người Việt vẫn cố giữ lại như những thứ “quốc hồn quốc túy”. Bài tục giao sau đây vẫn c̣n là tiêu chuẩn và mục tiêu thăng tiến của gia đ́nh và con người Việt Nam: Con ơi! muốn nên thân người Lắng tay nghe lấy những lời mẹ cha Gái th́ giữ việc trong nhà Khi vào canh cửi khi ra thêu thùa Trai th́ đọc sách ngâm thơ Dồi mài kinh sử để chờ kịp khoa Mai sau nối được nghiệp nhà Trước là đẹp mặt sau là ấm thân Bây giờ người con gái không c̣n chỉ “giữ việc trong nhà”, và người con trai không c̣n chỉ “đọc sách ngâm thơ” mà đă đi vào khắp mọi lănh vực của cuộc sống, nhưng mục tiêu cuối cùng vẫn chỉ là “Trước là đẹp mặt sau là ấm thân”. Nếu mỗi gia đ́nh và mỗi cá nhân chỉ lấy những mục tiêu như trên làm mục tiêu của cuộc sống và truyền từ đời nọ sang đời kia, c̣n lâu cộng đồng và đất nước mới ngóc đầu lên được. |
||
Dear Vietnamese young generation living abroad, In order to maintain and develop our Viet culture, we should pay attention to its weak points that we must get rid of. Do you know the weak points of the Vietnamese people? When researching the Vietnamese culture, the Vietnamese scholars:TrầnTrọng Kim (Việt Nam sử lược ) Nhất Than Vũ văn Khiếu ( Đất Lề Quen Thói -Phong tục Việt Nam), Nguyễn gia Kiểng (Tổ quốc ăn năn year 2001), Lê Thị Huệ( Văn hóaTŕ Trệ year 2001), Trần Quốc Vượng ( Người Việt Xấu Xí year 2002 absolutely agreed that the Vietnamese people have the following weak points : -lack of creativity and lack of research -much superstition -spirit of locality and denomination leading to prejudice -easiness to believe leading to easiness to be deceived -sentiment greater than reason
-lack of wisdom -fear of risks -lack of principles and order -not to accept the ideas of others -conceited -spirit of revenge -breaking promises and refusing excuses -jealousy and selfishness -stealing and not to protect the public resources -tumult and noise -criticizing and mocking -avoiding the community except the case of personal trouble.. |