|
|||||
-Văn
Ban Biên Tập
Phạm x.Khuyến TrườngThy
Xuân Bích
Nguyễn Lê Hiếu
HươngKiều Loan
Dươngvăn Phối
Đặng văn Minh
PhạmLiên Anh
PhạmKim Liên Trần v. Quang Nguyễn A.Tuấn
|
Trang Văn Học Một chút ư niệm về Văn Học cho giới trẻ Việt xa quê hương
Nghệ thuật là con đường ư nghĩa nhất, sâu xa nhất dẫn vào thế giới tâm linh. Có hai loại nghệ thuật. Nghệ thuật chủ quan và nghệ thuật khách quan. Nghệ thuật nào cũng làm cho ḷng người rung động để rồi hướng con người vươn tới ư nghĩa của cuộc đời. Nghệ thuật chủ quan gồm có thi ca và âm nhạc. Thi Ca th́ chú trọng đến ca dao tục ngữ. Ca dao dẫn đến các điệu hát ca trù, hát xẩm, hát quan họ vv… Âm nhạc cổ thời th́ trống và tù và là chủ chốt . Ngày nay âm nhạc có xử dụng nhiều nhạc khí mới . Nghệ thuật chủ quan càng ngày càng đa dạng. Ngày nay khi bàn về nghệ thuật chủ quan, người ta nghĩ ngay đến lănh vực Văn học. Đề cập tới văn học tức là nói đến ca nhạc, thi văn và tản văn. Nói đến văn học th́ phải nói đến
- ngôn ngữ, - âm nhạc, - và văn chương
1/ Nói đến ngôn ngữ
Truyện số 10 của Lĩnh Nam chích quái và sử kư của Tư mă THIÊN bộ sử xa xưa nhất của Trung Hoa có ghi chép về chim Bạch Trĩ : đời vua Thành Vương nhà Chu, Hùng Vương sai bề tôi tự xưng là họ Việt Thường đem chim trĩ sang cống hiến. V́ ngôn ngữ bất đồng, Chu công phải dùng ba lần thông ngôn mới hiểu nhau được.
Xin coi đề mục NGÔN NGỮ DÂN TỘC VIỆT ( xin click) 2/ Nói đến âm nhạc Âm nhạc cổ thời th́ có trống và tù và chơi mà thôi. Từ từ âm nhạc phối hợp với ca hát biến thành ca nhạc . Ca nhạc được đệm bằng nhạc khí. Nhạc khí không chỉ có trống và tù và mà c̣n thêm rất nhiều nhạc khí khác. Ca nhạc đầu tiên là các thể Hát Quan Họ, Hát Xẩm, Hát Trống Quân,và Hát Ca Trù ( miền Bắc). Ca nhạc gồm có cổ nhạc : Hát bội ( miền Trung), cải lương và vọng cổ ( miền Nam) và sau này tân nhạc ..Tân nhạc th́ chung cho ba miền Bắc Trung Nam
,Xin coi đề mục : ÂM NHẠC ( xin click) và các ĐIỆU MÚA ( xin click)
3/ Nói đến văn chương
Văn chương là nghệ thuật chủ quan. Nó gồm đủ các loại tục ngữ , ca dao, thơ cũ, thơ mới, văn vần, văn xuôi. Văn chương nhằm đích : truyền bá tư tưởng, tiêu khiển, và dạy đời. Mục đích này được thực hiện có thể bằng những h́nh thức trang nghiêm , nhưng cũng có thể bằng những h́nh thức tiếu lâm. Văn Chương có nhữngh loại :Văn chương b́nh dân và Văn Chương bác học.
Văn chương b́nh dân : Tinh thần đại chúng (Theo học giả Vụ Kư trong Luận Cương Văn hóa Việt Nam)
Văn hóa Việt từ lâu đă thấm nhuần trong mọi tầng lớp dân chúng, điều ấy bao hàm tính dân tộc vậy, trong tính dân tộc đó mặc nhiên mang tính đại chúng. Những ǵ mà văn hóa Việt biểu lộ qua nền văn học truyền khẩu dân gian đó là đă được đại chúng hóa. Về t́nh đoàn kết, trong lịch sử ta có Hội Nghị Diên Hồng, ngoài xă hội có những câu ca dao tục ngữ như: Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên ḥn núi cao hoặc Nhiễu điều phủ lấy giá hương Người trong một nước phải thương nhau cùng. Khi vận nước điêu linh phải sống xa quê,vẫn canh cánh nhớ về: Đêm qua đốt đỉnh hương trầm, Khói hương nghi ngút âm thầm nhớ quê. Cái chí khí kiêu hùng của người trai Việt dù mang thân phận nhỏ bé vẫn đạp đổ ách thống trị của bọn Bắc Phương: Nực cuời châu chấu đá xe, Tưởng rằng chấu ngă ai dè xe nghiêng!. Cái ví von b́nh dị xuất phát từ tiếng nói và tâm t́nh của người b́nh dân đă là một dấu ấn về văn hóa và lịch sử vậy. Về ḷng hiếu trung thật vô vàn những lời khuyên trong nền văn chương b́nh dân ấy: Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi ḷng con ơi! rồi nữa: Tam ṭng sách hăy c̣n ghi, Bé nương theo mẹ, lớn đi theo chồng, tam ṭng tích hăy c̣n ghi, bé nương cha mẹ, già th́ theo con.
Những tư tưởng và t́nh tự ấy đă bàng bạc trong văn chương đại chúng, từ b́nh dân đến bác học. Trong cổ tích, truyên Mai An Tiêm ( Dưa Hấu ) đă nói lên tinh thần tự lập và niềm tin ở Hóa Công. Truyện Lưu B́nh Dương Lễ cho ta ư nghĩa cao quư của t́nh bằng hũu " Bạn bè là nghĩa tương tri" , sư chung thuỷ giữa vợ chồng đă đóng ấn trong truyện Trầu Cau, và nếp sống t́nh cảm nơi lứa tuổi thanh xuân cũng bừng rộ trong vườn thi ca dân gian làm giầu làm đẹp và phong phú hóa những t́nh tự yêu thương từ sau những luỹ tre làng, trên đồng ruộng, đến phố thị, từ đồng bằng tới đồi non, song bến… Văn chương bác học: Văn Vần và văn Xuôi Đề cập tới văn học tức là nói đến văn vần (thơ) và văn xuôi. Thơ và văn xuôi đă được người Việt dùng để viết ra nhiều tác phẩm nổi tiếng. Những tác phẩm này được mệnh danh là văn chương bác học. Loại văn chương này gồm văn chương chữ Hán, văn chương chữ Nôm và văn chương chữ Quốc Ngữ. Thuộc loại văn chương chữ Hán, có cuốn Gia Huấn Ca của Nguyễn Trăi: Ở đời có đức có nhân, Mới mong đời trị, được ăn lộc trời. Hiền lành lấy tiếng với đời, Hễ người yêu dấu là Trời hộ ta. Đạo vợ chồng là duyên kim hải, Vốn Trời sinh bể ái nguồn ơn Thuộc văn chương chữ Nôm, có truyện Kim Vân Kiều của Nguyễn Du. Truyện cũng được gọi là Đoạn Trường Tân Thanh. Truyện Kiều đă trở nên tác phẩm văn chương phổ thông đến độ hầu như ai cũng thuộc đôi ba câu, hoặc ít ra cũng đă nghe đến tác phẩm thơ này. Truyện kể Kim Vân Kiều một cô gái sắc đẹp truyệt trần , đă hứa hôn với thư sinh Kim Trọng. V́ kiếp hồng nhan nên cô bị số phận bạc mệnh. Cha cô bị vu oan kết tội, gia đ́nh bị hăm hại, tài sản bị tịch thu. Cô phải bán ḿnh chuộc cha già, xa rời người yêu mười mấy năm trời lưu lạc quê người, vất vưởng trong chốn lầu xanh mua vui cho khách đa t́nh. Cuộc đời phiêu lưu khổ cực trăm bề, nên cô đă quên sinh nhảy xuống sông Tiền Đường tự vẫn. Nỗi khốn khổ của cô đă thấu đến Trời nên Trời cứu sống cô và chấm dứt thời gian thống khổ của cô. Cô được vớt lên, và được đưa vào ẩn náu tại một ngôi chùa. Tại đây Kim Trọng người yêu của cô và Vương Quan em trai của cô t́m được cô sau bao tháng ngày t́m kiếm. Truyện Kim Vân Kiều viết bằng thơ Lục Bát. Nội dung câu truyện phản ảnh đức hiếu thảo của đạo Trời và Tổ Tiên: Người sao hiếu nghĩa đủ đường, Kiếp sao rặt những đoạn trường thế thôi? Sư rằng : Phúc Họa đạo Trời, Cội nguồn cũng ở ḷng người mà ra Có Trời mà cũng tại ta Tu là cơi phúc, t́nh là giây oan
Thuộc văn chương chữ Quốc Ngữ, có rất nhiều tác phẩm về văn xuôi cũng như về thơ. Nhiều tác phẩm mang dấu ấn tôn giáo. Xin đan cử một cuốn sách về văn xuôi nhan đề : Hồn Bướm Mơ Tiên tiểu thuyết thứ nhất của Khái Hưng trong nhóm Tự Lực Văn Đoàn. Hồn Bướm Mơ Tiên là một truyện t́nh dưới bóng từ bi, một truyện t́nh cao thượng, và trong sạch của đôi thanh niên trai gái yêu nhau trong linh hồn trong lư tưởng. Truyện t́nh xẩy ra giữa cô Lan và cậu Ngọc. Lan con nhà ḍng dơi, bẩm tính thông minh, thủa nhỏ được theo học chữ Nho. Ông thầy lại là người mộ đạo Phật, thường đem Phật Giáo ra giảng khiến Lan yêu mến đạo. Linh hồn trong sạch của Lan đă tiêm nhiễm những tư tưởng cao thượng của Phật Giáo. Rồi cha mẹ mất đi, Lan ở với chú, chú muốn ép gả Lan vào nơi quyền quí. Lan cho chuyện đó là nhỏ nhen, trốn đi, cải nam đến thụ giới tại Chùa Long Giáng. Tại đây Lan gặp câu Ngọc , cháu Sư Cụ trụ tŕ ngôi Chùa.
Xin coi đề mục : VĂN CHƯƠNG ( xin click)
-----------------
Xin mời thưởng thức các TÁC PHẨM
VĂN HỌC viết bằng chữ Hán: Lĩnh Nam chích quái ( video)
VĂN HỌC viết bằng chữ Nôm
VĂN HỌC viết bằng chữ Quốc Ngữ
1/ Tiểu thuyết đầu tiên
*truyện Thầy Lazarô Phiền
tác giả -Nguyễn Trọng Quản
2/ Tiểu thuyết xă hội đầu tiên
* Tiểu thuyết Con Nhà Nghèo (audio) tác giả Hồ Biểu Chánh ( Miền Nam)
*Tiểu thuyết Nắng thu (audio ) tác g iả : Nhất Linh ( Miền Bắc)
*Tiểu thuyết Gió Lạnh Đầu Mùa (audio ) tác giả : Thạch Lam
Chương 1 Chương 2 chương 3 chương 4 chương 5 Chương 6 Chương 7 Chương 8 Chương 9
*Tiểu thuyết Số Đỏ (audio ) tác giả : Vũ Trọng Phụng (click) Cả tác phẩm Số Đỏ (audio)
|
||||
Truyện ngắn Tự Lực Văn Đoàn -Anh phải sống ( Nhất Linh & Khái Hưng -Hai đứa trẻ ( Thach Lam) |